Bài đăng : Thứ tư 01 Tháng Năm 2013 -
Sửa đổi lần cuối Thứ tư 01 Tháng Năm 2013
Sự diệt vong của ong và cuộc chiến chống thuốc trừ sâu
Une abeille domestique européenne (Apis mellifera) prenant sa ration de nectar sur une fleur.
Creative Commons Attribution
Apis mellifera là loài ong phổ biến nhất châu Âu (Photo : John Severns)
Ong có một vai trò hết sức to lớn đối với nghề trồng trọt.
Vận chuyển phấn hoa từ cây này sang cây khác, loài sinh vật bé nhỏ cần
mẫn này đảm nhiệm một công việc mà không ai có thể làm thay chúng, đó là
việc thụ phấn cho cây. Thế nhưng trợ thủ đắc lực này của nền nông
nghiệp đang đứng trước thềm diệt vong. Thuốc trừ sâu bị nhiều nhà khoa
học và giới bảo vệ môi trường nhận diện như là sát thủ hàng đầu đối với
loài ong.
Phần lớn các cây ăn quả, rau củ, lương thực, cây gia vị, cafe
hay cacao… đều phải nhờ đến sự thụ phấn của loài ong. 70/100 loài thực
vật cung cấp khoảng 90% lương thực thực phẩm cho nhân loại cần ong thụ
phấn. Theo một nghiên cứu của Viện nông học Pháp – INRA - và Trung tâm
khoa học Quốc gia Pháp – CNRS, 35% sản lượng lương thực và thực phẩm
toàn cầu trực tiếp phụ thuộc vào con ong.
153 tỷ euro là con số được một số nhà kinh tế đưa ra để ước tính giá trị dịch vụ mà loài ong mang lại cho nền nông nghiệp toàn cầu. Cách đây một thế kỷ, đã từng có dự báo, nếu loài ong biến mất, thì loài người cũng tiêu vong theo. Sự biến mất của ong làm giảm một cách đáng kể sản lượng nông nghiệp, đúng vào lúc loài người đứng trước thách thức phải tăng đến 70% lượng nông sản từ nay cho đến giữa thế kỷ XXI để có thể nuôi sống được 9 tỷ dân vào lúc đó.
Hiểm họa tiêu vong của loài ong đang dần dần trở thành nguy cơ có thực. Trợ thủ đắc lực của nền nông nghiệp đang đứng trước thềm diệt vong. Nếu như vào nửa cuối thế kỷ XX, theo Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc, số lượng tổ ong tăng gần gấp đôi, thì trong khoảng hơn 10 năm gần đây, số lượng ong tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển, lại liên tục suy giảm. Đơn cử là trong thời gian từ 2009 đến 2010, tại các nước Châu Âu, số lượng ong giảm từ 7% đến 30%, tùy theo từng nước. Đối với 6/13 tỉnh bang Canada, tỷ lệ này là từ 16-25% trong mùa đông 2009-2010.
Còn tại Hoa Kỳ, đà tiêu vong của đàn ong dường như là đáng báo động nhất. Vào mùa đông 2007-2008, tại 13 tiểu bang tham gia điều tra, hơn một nửa người nuôi ong thông báo đã mất đến một nửa đàn ong.
Về nguyên nhân tiêu vong của loài ong, trong một báo cáo gần đây, tổ chức môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP/PNUE) đã chỉ ra khoảng hơn mười nguyên nhân chính, đều có liên quan đến các hoạt động của con người. Trong số các nguyên nhân quan trọng hàng đầu, có sự biến mất của các loài hoa dại (với 70% ít hơn so với năm 1980), việc sử dụng các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ô nhiễm không khí, sự xâm lấn của các loài ký sinh, sự cạnh tranh của các giống ong lạ.
Thuốc trừ sâu, diệt cỏ được sử dụng rộng rãi, với hàm lượng cao và phối hợp nhiều loại, được nhiều nhà khoa học và giới bảo vệ môi trường nhìn nhận như là một sát thủ hàng đầu đối với loài ong.
Trong một nghiên cứu mới đây, được công bố vào cuối tháng ba trên tạp chí khoa học trên mạng Nature Communications, thì các thuốc trừ sâu có thể tác động đến hệ thần kinh của ong, khiến chúng mất khả năng ghi nhớ và định hướng, cụ thể là bị ảnh hưởng bởi thuốc sâu, ong không còn khả năng về tổ.
Ủy ban Châu Âu đang vận động để thông qua một quy định cấm sử dụng các thuốc thuộc nhóm néonicotinoide và organophosphoré. Đề nghị này bị đa số các nước thành viên bác bỏ vào giữa tháng 3/2013, nhưng Ủy ban dự định sẽ đưa ra bỏ phiếu lần nữa và hy vọng quy định sẽ có hiệu lực kể từ 01/07/2013.
Còn tại Hoa Kỳ, nhiều người nuôi ong hay các tổ chức bảo vệ môi trường đã tiến hành kiện cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đã không có các biện pháp bảo vệ ong và vội vã cho đưa ra thị trường đến 2/3 số lượng thuốc trừ sâu, không được trắc nghiệm một cách nghiêm túc. NRDC, một tổ chức phi chính phủ về môi trường, thì cáo buộc cơ quan này đã cho thương mại hóa 10.000 loại thuốc trừ sâu mà « không trắc nghiệm hay trắc nghiệm đủ ». Các thuốc trừ sâu thuộc nhóm néonicotinoide cũng bị cáo buộc là thủ phạm chủ yếu đối với sự biến mất đột ngột của ong, trong hội chứng mang tên « Colony Collapse Disorder », khiến số lượng ong tại Hoa Kỳ sụt giảm tới 30% mỗi năm, kể từ năm 2007. Thuốc trừ sâu clothianidine, thuộc nhóm néonicotinoide, đã được sử dụng rất rộng rãi đối với ngô và colza – cây cho dầu ăn -, với khoảng 37,2 triệu ha trồng trọt hàng năm (chiếm khoảng 10% tổng số diện tích) tại Mỹ.
Nguồn:
http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20130422-su-diet-vong-cua-ong-va-cuoc-chien-chong-thuoc-tru-sau
SCT: Xin gửi các quý vị E-mail mà chúng tôi vừa nhận được ngày 01/5/2013:
Dear amazing Avaaz community,
We did it -- Europe just banned bee-killing pesticides!! Mega-corporations like Bayer threw everything they had at this, but people-power, science and good governance came out on top!!
Vanessa Amaral-Rogers from the specialist conservation organisation Buglife, says:
It’s been a long haul, to get this win, and it wouldn't have been possible without scientists, specialists, sympathetic officials, beekeepers and our campaign partners. We can be proud of what we've helped to accomplish together.
One strong bees advocate, Paul de Zylva, head of the Pesticides and Pollinators Unit at Friends of the Earth said:
It's time to celebrate this breathing space for one of the earth's most precious and important creatures. But the EU ban is only in place for 2 years pending further review. And around the world bees continue to die from the pesticides which weaken and confuse them, as well as from loss of habitat as we plough up and build over the countryside. In Europe and across the world there's lots of work to do to ensure sound science guides our farming and environmental policies. And we're just the community for the job. :)
With hope and happiness,
Ricken, Iain, Joseph, Emily, Alex, Michelle, Aldine, Julien, Anne, Christoph and the rest of the Avaaz team
PS: Let's keep this going -- chip in to ensure we can launch rapid-fire, multi-tactic campaigns on the issues we all care about: https://secure.avaaz.org/en/ bees_victory/?bKOgYdb&v=24659
PPS: Many Avaaz campaigns -- like the German beekeeper one this month -- are started by individuals or groups of members. Just click here to see how easy it is to start yours right now: http://www.avaaz.org/en/ petition/start_a_petition/? rba13
SOURCES
The bees story, and Avaaz's role, have been mentioned in hundreds of articles. Here's a small selection:
EU bans pesticides over bee fears (Reuters)
http://www.reuters.com/video/ 2013/04/29/eu-bans-pesticides- over-bee-fears?videoId= 242537247&videoChannel=5
Bee-harming pesticides escape proposed European ban (The Guardian)
http://www.guardian.co.uk/ environment/2013/mar/15/bee- harming-pesticides-escape- european-ban
EU says it will push through better bee protections after members disagree over pesticides (Washington Post)
http://www.washingtonpost.com/ business/eu-says-it-will-push- through-better-bee- protections-after-members- disagree-over-pesticides/2013/ 04/29/eea31ecc-b0d4-11e2-9fb1- 62de9581c946_story.html
Save the bees: Protesters swarm around Parliament in support of pesticides ban (Mirror)
http://www.mirror.co.uk/news/ uk-news/save-bees-protesters- swarm-around-1855996
Historic vote to ban neonicotinoid pesticides blamed for huge decline in bees (The Independent)
http://www.independent.co.uk/ news/uk/politics/historic- vote-to-ban-neonicotinoid- pesticides-blamed-for-huge- decline-in-bees-8591807.html
EU to ban pesticides linked to bee decline (Al Jazeera)
http://www.aljazeera.com/news/ europe/2013/04/ 2013429133837540126.html
European Union imposes ban on pesticides linked to bee deaths (RFI)
http://www.english.rfi.fr/ environment/20130429-european- union-imposes-ban-pesticides- linked-bee-deaths
EU to ban bee-killing pesticides (EU Observer)
http://euobserver.com/ environment/119979
153 tỷ euro là con số được một số nhà kinh tế đưa ra để ước tính giá trị dịch vụ mà loài ong mang lại cho nền nông nghiệp toàn cầu. Cách đây một thế kỷ, đã từng có dự báo, nếu loài ong biến mất, thì loài người cũng tiêu vong theo. Sự biến mất của ong làm giảm một cách đáng kể sản lượng nông nghiệp, đúng vào lúc loài người đứng trước thách thức phải tăng đến 70% lượng nông sản từ nay cho đến giữa thế kỷ XXI để có thể nuôi sống được 9 tỷ dân vào lúc đó.
Hiểm họa tiêu vong của loài ong đang dần dần trở thành nguy cơ có thực. Trợ thủ đắc lực của nền nông nghiệp đang đứng trước thềm diệt vong. Nếu như vào nửa cuối thế kỷ XX, theo Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc, số lượng tổ ong tăng gần gấp đôi, thì trong khoảng hơn 10 năm gần đây, số lượng ong tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển, lại liên tục suy giảm. Đơn cử là trong thời gian từ 2009 đến 2010, tại các nước Châu Âu, số lượng ong giảm từ 7% đến 30%, tùy theo từng nước. Đối với 6/13 tỉnh bang Canada, tỷ lệ này là từ 16-25% trong mùa đông 2009-2010.
Còn tại Hoa Kỳ, đà tiêu vong của đàn ong dường như là đáng báo động nhất. Vào mùa đông 2007-2008, tại 13 tiểu bang tham gia điều tra, hơn một nửa người nuôi ong thông báo đã mất đến một nửa đàn ong.
Về nguyên nhân tiêu vong của loài ong, trong một báo cáo gần đây, tổ chức môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP/PNUE) đã chỉ ra khoảng hơn mười nguyên nhân chính, đều có liên quan đến các hoạt động của con người. Trong số các nguyên nhân quan trọng hàng đầu, có sự biến mất của các loài hoa dại (với 70% ít hơn so với năm 1980), việc sử dụng các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ô nhiễm không khí, sự xâm lấn của các loài ký sinh, sự cạnh tranh của các giống ong lạ.
Thuốc trừ sâu, diệt cỏ được sử dụng rộng rãi, với hàm lượng cao và phối hợp nhiều loại, được nhiều nhà khoa học và giới bảo vệ môi trường nhìn nhận như là một sát thủ hàng đầu đối với loài ong.
Trong một nghiên cứu mới đây, được công bố vào cuối tháng ba trên tạp chí khoa học trên mạng Nature Communications, thì các thuốc trừ sâu có thể tác động đến hệ thần kinh của ong, khiến chúng mất khả năng ghi nhớ và định hướng, cụ thể là bị ảnh hưởng bởi thuốc sâu, ong không còn khả năng về tổ.
Ủy ban Châu Âu đang vận động để thông qua một quy định cấm sử dụng các thuốc thuộc nhóm néonicotinoide và organophosphoré. Đề nghị này bị đa số các nước thành viên bác bỏ vào giữa tháng 3/2013, nhưng Ủy ban dự định sẽ đưa ra bỏ phiếu lần nữa và hy vọng quy định sẽ có hiệu lực kể từ 01/07/2013.
Còn tại Hoa Kỳ, nhiều người nuôi ong hay các tổ chức bảo vệ môi trường đã tiến hành kiện cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đã không có các biện pháp bảo vệ ong và vội vã cho đưa ra thị trường đến 2/3 số lượng thuốc trừ sâu, không được trắc nghiệm một cách nghiêm túc. NRDC, một tổ chức phi chính phủ về môi trường, thì cáo buộc cơ quan này đã cho thương mại hóa 10.000 loại thuốc trừ sâu mà « không trắc nghiệm hay trắc nghiệm đủ ». Các thuốc trừ sâu thuộc nhóm néonicotinoide cũng bị cáo buộc là thủ phạm chủ yếu đối với sự biến mất đột ngột của ong, trong hội chứng mang tên « Colony Collapse Disorder », khiến số lượng ong tại Hoa Kỳ sụt giảm tới 30% mỗi năm, kể từ năm 2007. Thuốc trừ sâu clothianidine, thuộc nhóm néonicotinoide, đã được sử dụng rất rộng rãi đối với ngô và colza – cây cho dầu ăn -, với khoảng 37,2 triệu ha trồng trọt hàng năm (chiếm khoảng 10% tổng số diện tích) tại Mỹ.
Nguồn:
http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20130422-su-diet-vong-cua-ong-va-cuoc-chien-chong-thuoc-tru-sau
SCT: Xin gửi các quý vị E-mail mà chúng tôi vừa nhận được ngày 01/5/2013:
Dear amazing Avaaz community,
We did it -- Europe just banned bee-killing pesticides!! Mega-corporations like Bayer threw everything they had at this, but people-power, science and good governance came out on top!!
Bee "die in" at Bayer's headquarters, Cologne |
“It was a close vote, but thanks to a massive mobilisation by Avaaz members, beekeepers, and others, we won! I have no doubt that the floods of phonecalls and emails to ministers, the actions in London, Brussels and Cologne, and the giant petition with 2.6 million signers made this result possible. Thank you Avaaz, and everyone who worked so hard to save bees!”Bees pollinate two thirds of all our food -- so when scientists noticed that silently, they were dying at a terrifying rate, Avaaz swung in to action, and we kept on swinging until we won. This week’s victory is the result of two years of flooding ministers with messages, organizing media-grabbing protests with beekeepers, funding opinion polls and much, much more. Here’s how we did it, together:
- Keeping France strong. In January 2011, 1 million people sign our call to France to uphold its ban on deadly neonicotinoid pesticides. Avaaz members and beekeepers meet the French agriculture minister and fill the airwaves, pressing him to face down fierce industry lobbying and keep the ban, sending a strong signal to other European countries.
- Tackling industry head on. Bayer has faced Avaaz and allies protesting at its last three annual meetings. The pesticide giant's managers and investors are welcomed by beekeepers, loud buzzing, and massive banners with our 1 million plus call on them to suspend use of neonicotinoids until scientists reviewed their effect on bees. Avaaz even makes a presentation inside the meeting, but Bayer says 'no'.
- Making the science count. In January the European Food Safety Agency finds that three pesticides pose unacceptable risks to bees, and we jump in to ensure Europe's politicians respond to their scientific experts. Our petition quickly grows to 2 million signatures. After many talks with EU decision-makers, Avaaz delivers our call right to the EU HQ in Brussels. Later that same day, the Commission proposes a two-year ban!
- Seizing our chance. The battle to save the bees heats up in February and March. Across the EU, Avaaz members are ready to respond as all 27 EU countries decide whether to welcome or block the proposal. When farming giants UK and Germany say they won't vote yes, Avaaz publishes public opinion polls showing huge majorities of Brits and Germans in favour of the ban. Avaaz members also send almost half a million emails to EU Agriculture Ministers. Apparently afraid of dealing with citizens rather than industry lobbyists, UK minister Owen Paterson complains of a “cyber-attack”, which journalists turn into a story in our favour! And then comes Bernie -- our 6 metre bee in Brussels -- a powerful visual way to deliver our petition as negotiations enter the final stages. Journalists flock to Bernie, and we hear we've helped get the Spanish ministry to look harder at the science and shift position . But we didn't get the majority we needed to pass the ban.
- Turning the red light green. In April the bee-saving proposal is sent to an Appeals Committee, giving us a glimmer of hope if we can switch a few more countries' positions. In the final sprint, Avaaz teams up with groups including Environmental Justice Foundation, Friends of the Earth and Pesticides Action Network, plus beekeepers and famous bee-loving fashion designers to organise an action outside the UK Parliament. In Germany, beekeepers launch their own Avaaz petition to their government, signed by over 150,000 Germans in just two days and delivered in Cologne soon after. More phone calls rain down on ministries in different capitals as Avaaz responds to a last-minute wrecking amendment by Hungary, and positions Bernie the bee again in Brussels. Pesticide companies buy adverts in the airport to catch arriving officials, and take to the airwaves suggesting other measures such as planting wild flowers. But their slick messaging machine is ignored, first Bulgaria then -- the big prize -- Germany switch their stances and this week we win, with over half of EU countries voting for the ban!
Bernie, the huge inflatable bee, helps deliver our 2.6m strong petition to Brussels |
Beekeepers help deliver our massive petition to Downing Street |
Bernie the bee featured in The Independent |
It’s been a long haul, to get this win, and it wouldn't have been possible without scientists, specialists, sympathetic officials, beekeepers and our campaign partners. We can be proud of what we've helped to accomplish together.
One strong bees advocate, Paul de Zylva, head of the Pesticides and Pollinators Unit at Friends of the Earth said:
"Thanks to millions of Avaaz members who mobilised online and in the streets. Without a doubt Avaaz's massive petition and creative campaigning helped push this over the edge, complementing our work and that of other NGOs."
It's time to celebrate this breathing space for one of the earth's most precious and important creatures. But the EU ban is only in place for 2 years pending further review. And around the world bees continue to die from the pesticides which weaken and confuse them, as well as from loss of habitat as we plough up and build over the countryside. In Europe and across the world there's lots of work to do to ensure sound science guides our farming and environmental policies. And we're just the community for the job. :)
With hope and happiness,
Ricken, Iain, Joseph, Emily, Alex, Michelle, Aldine, Julien, Anne, Christoph and the rest of the Avaaz team
PS: Let's keep this going -- chip in to ensure we can launch rapid-fire, multi-tactic campaigns on the issues we all care about: https://secure.avaaz.org/en/
PPS: Many Avaaz campaigns -- like the German beekeeper one this month -- are started by individuals or groups of members. Just click here to see how easy it is to start yours right now: http://www.avaaz.org/en/
SOURCES
The bees story, and Avaaz's role, have been mentioned in hundreds of articles. Here's a small selection:
EU bans pesticides over bee fears (Reuters)
http://www.reuters.com/video/
Bee-harming pesticides escape proposed European ban (The Guardian)
http://www.guardian.co.uk/
EU says it will push through better bee protections after members disagree over pesticides (Washington Post)
http://www.washingtonpost.com/
Save the bees: Protesters swarm around Parliament in support of pesticides ban (Mirror)
http://www.mirror.co.uk/news/
Historic vote to ban neonicotinoid pesticides blamed for huge decline in bees (The Independent)
http://www.independent.co.uk/
EU to ban pesticides linked to bee decline (Al Jazeera)
http://www.aljazeera.com/news/
European Union imposes ban on pesticides linked to bee deaths (RFI)
http://www.english.rfi.fr/
EU to ban bee-killing pesticides (EU Observer)
http://euobserver.com/
No comments:
Post a Comment